Bộ ảnh đồ họa thú vị về sự khác biệt giữa Hà Nội và Sài Gòn
Thứ Hai, 22 tháng 4, 2013
Đăng bởi: Huy Tập
Tweet |
(Dân trí)-Khi đã biết yêu một thành phố nào đó, Hà Nội, Sài Gòn… hay bất cứ nơi nào khác, bạn sẽ có cơ hội trải nghiệm những nét đẹp đa dạng của văn hóa các miền. Điều đó sẽ giúp bạn tiến xa trong cuộc sống. Giờ đã đến lúc để bạn thử trải nghiệm... Mới đây, một bộ ảnh đồ họa có tên “The Difference Between Hanoi and Saigon” (Sự khác biệt giữa Hà Nội và Sài Gòn) của tác giả Lê Duy Nhất (27 tuổi) đã gây ấn tượng lớn với cư dân mạng Việt Nam. Dù mới ra mắt vào ngày 15/4 vừa qua nhưng bộ ảnh đã thu hút hàng chục nghìn lượt xem. Trong bộ ảnh này, tác giả Lê Duy Nhất đã mô tả sự khác biệt giữa Hà Nội và Sài Gòn một cách ấn tượng, cô đọng, xúc tích nhất dựa trên những cảm nhận và trải nghiệm của bản thân. Anh đã sống và làm việc tại Sài Gòn được hơn 10 năm, cũng đã từng ra Hà Nội một thời gian. Trải nghiệm sống ở cả hai thành phố khiến anh muốn “làm một điều gì đó” và bộ ảnh đồ họa này chính là sản phẩm. Bạn đã bao giờ đến Hà Nội? Bạn đã bao giờ đến Sài Gòn? Mình hãy cùng tìm hiểu. Có rất nhiều quán hàng rong trên đường phố, Hà Nội đặc trưng với những “gánh gánh gồng gồng”. Sài Gòn có nhiều chiếc xe đẩy. Hà Nội có những “cửa hàng hoa di động” là những mẹt hoa đặt trên yên xe đạp. Người Sài Gòn thường tìm ra các cửa hàng hoa để mua. Mâm ngũ quả ngày Tết của người dân hai miền cũng rất khác nhau. Người Hà Nội chuộng chuối, bưởi, đào, hồng, quất. Người Sài Gòn ưa mãng cầu, dừa, đủ, xoài, sung. Mùa xuân, Hà Nội rực hồng sắc đào, Sài Gòn rạng rỡ sắc mai. Người Hà Nội thích ăn ở những quán vỉa hè với bàn ghế nhựa rất “cơ động”. Người Sài Gòn thường vào quán. Bữa sáng của người Hà Nội khá đầy đặn, no nê. Người Sài Gòn đôi khi một tách cà phê cũng xong một bữa sáng. Ngồi xuống mâm cơm của người Hà Nội, khách sẽ thấy rộn rã tiếng mời cơm. Người Sài Gòn không quy định phép tắc này trong gia đình. Một bữa trưa nhanh gọn? Hà Nội có món bún chả, Sài Gòn có món cơm tấm. Người Hà Nội ưa các vị mặn, chua và đắng hơn người Sài Gòn. Người Sài Gòn hảo ngọt và cay hơn người Hà Nội. Hà Nội và ly trà nóng. Sài Gòn và ly cà phê sữa đá. Người Hà Nội thích trà chanh “chém gió”. Người Sài Gòn thích cà phê bệt “buôn dưa”. Đặc biệt, người Sài Gòn rất yêu văn nghệ, nếu ngồi ở một quán cà phê bệt và tình cờ bắt gặp một anh chàng mang ghita ra đệm hát, đừng ngạc nhiên, đó là “chuyện thường ngày ở huyện”. Người Hà Nội tiếp khách quý bằng trà ngon. Người Sài Gòn đãi khách nước khoáng hoặc nước ngọt. Ở Hà Nội, có những cơn mưa kéo dài cả ngày, thậm chí từ ngày này sang ngày khác. Ở Sài Gòn, mưa đấy rồi lại nắng ngay. Người Hà Nội khá quan trọng lễ nghi phép tắc cũng như địa vị xã hội, “cấp trên – cấp dưới”. Sự khác biệt trong giọng nói của người Hà Nội và người Sài Gòn? Hãy hình dung sự khác biệt giữa dương cầm và vĩ cầm. Trong tư duy cũng như cách ứng xử, người Hà Nội đề cao sự khéo léo, mềm mại. Người Sài Gòn coi trọng sự thẳng thắn, dễ hiểu. Mũ của các chiến sĩ cảnh sát giao thông tại Hà Nội và Sài Gòn rất khác nhau. Cỗ cưới ở Hà Nội thường vào buổi trưa. Ăn cưới ở Sài Gòn thường vào buổi tối. Người Hà Nội thường hẹn hò, ăn nhậu từ sau khi tan làm và sẽ về nhà trước giờ đi ngủ. Người Sài Gòn có thể ăn nhậu thâu đêm bởi nơi đây là “thành phố không bao giờ ngủ”. Người Hà Nội dường như thức dậy sớm hơn người Sài Gòn. Taxi 4 chỗ thông dụng ở Hà Nội, taxi 7 chỗ thông dụng ở Sài Gòn. Người Hà Nội vốn nổi tiếng quan trọng hình thức. Vì vậy, họ rất coi trọng chiếc xe mình đi. Người Sài Gòn khá xuề xòa trong chuyện này. Người Hà Nội khi ra đường áo quần phải chỉn chu, lịch sự. Người Sài Gòn đề cao sự tiện lợi, thoải mái. Hà Nội có hồ Hoàn Kiếm. Sài Gòn có hồ Con Rùa. Tắc đường là điểm chung của cả hai thành phố nhưng người Hà Nội có vẻ len lách giỏi hơn và ô tô ở Hà Nội cũng thích rình rang ra làn giữa nhiều hơn. Đôi khi, sự nhộn nhịp, hối hả, sự chen lấn, xô đẩy khiến tôi như phát điên. Nhưng cứ để ý mà xem, cùng vội vã nhưng người Hà Nội vẫn có nét gì đó thong dong, đủng đỉnh. Những món đồ khiến người Hà Nội và người Sài Gòn hoài cổ cũng rất khác nhau. Khi đã biết yêu một thành phố nào đó, Hà Nội, Sài Gòn… hay bất cứ nơi nào khác, bạn sẽ có cơ hội trải nghiệm những nét đẹp đa dạng của văn hóa các miền. Điều đó sẽ giúp bạn tiến xa trong cuộc sống. Giờ đã đến lúc để bạn thử trải nghiệm. Pi Uy
|
|
(Dân trí)-Khi đã biết yêu một thành phố nào đó, Hà Nội, Sài Gòn… hay bất cứ nơi nào khác, bạn sẽ có cơ hội trải nghiệm những nét đẹp đa dạng của văn hóa các miền. Điều đó sẽ giúp bạn tiến xa trong cuộc sống. Giờ đã đến lúc để bạn thử trải nghiệm...
Mới đây, một bộ ảnh đồ họa có tên “The Difference Between Hanoi and Saigon” (Sự khác biệt giữa Hà Nội và Sài Gòn) của tác giả Lê Duy Nhất (27 tuổi) đã gây ấn tượng lớn với cư dân mạng Việt Nam. Dù mới ra mắt vào ngày 15/4 vừa qua nhưng bộ ảnh đã thu hút hàng chục nghìn lượt xem.
Trong bộ ảnh này, tác giả Lê Duy Nhất đã mô tả sự khác biệt giữa Hà Nội và Sài Gòn một cách ấn tượng, cô đọng, xúc tích nhất dựa trên những cảm nhận và trải nghiệm của bản thân.
Anh đã sống và làm việc tại Sài Gòn được hơn 10 năm, cũng đã từng ra Hà Nội một thời gian. Trải nghiệm sống ở cả hai thành phố khiến anh muốn “làm một điều gì đó” và bộ ảnh đồ họa này chính là sản phẩm.
Bạn đã bao giờ đến Hà Nội?
Bạn đã bao giờ đến Sài Gòn?
Mình hãy cùng tìm hiểu.
Có rất nhiều quán hàng rong trên đường phố, Hà Nội đặc trưng với những “gánh gánh gồng gồng”. Sài Gòn có nhiều chiếc xe đẩy.
Hà Nội có những “cửa hàng hoa di động” là những mẹt hoa đặt trên yên xe đạp. Người Sài Gòn thường tìm ra các cửa hàng hoa để mua.
Mâm ngũ quả ngày Tết của người dân hai miền cũng rất khác nhau. Người Hà Nội chuộng chuối, bưởi, đào, hồng, quất. Người Sài Gòn ưa mãng cầu, dừa, đủ, xoài, sung.
Mùa xuân, Hà Nội rực hồng sắc đào, Sài Gòn rạng rỡ sắc mai.
Người Hà Nội thích ăn ở những quán vỉa hè với bàn ghế nhựa rất “cơ động”. Người Sài Gòn thường vào quán.
Bữa sáng của người Hà Nội khá đầy đặn, no nê. Người Sài Gòn đôi khi một tách cà phê cũng xong một bữa sáng.
Ngồi xuống mâm cơm của người Hà Nội, khách sẽ thấy rộn rã tiếng mời cơm. Người Sài Gòn không quy định phép tắc này trong gia đình.
Một bữa trưa nhanh gọn? Hà Nội có món bún chả, Sài Gòn có món cơm tấm.
Người Hà Nội ưa các vị mặn, chua và đắng hơn người Sài Gòn. Người Sài Gòn hảo ngọt và cay hơn người Hà Nội.
Hà Nội và ly trà nóng. Sài Gòn và ly cà phê sữa đá.
Người Hà Nội thích trà chanh “chém gió”. Người Sài Gòn thích cà phê bệt “buôn dưa”. Đặc biệt, người Sài Gòn rất yêu văn nghệ, nếu ngồi ở một quán cà phê bệt và tình cờ bắt gặp một anh chàng mang ghita ra đệm hát, đừng ngạc nhiên, đó là “chuyện thường ngày ở huyện”.
Người Hà Nội tiếp khách quý bằng trà ngon. Người Sài Gòn đãi khách nước khoáng hoặc nước ngọt.
Ở Hà Nội, có những cơn mưa kéo dài cả ngày, thậm chí từ ngày này sang ngày khác. Ở Sài Gòn, mưa đấy rồi lại nắng ngay.
Người Hà Nội khá quan trọng lễ nghi phép tắc cũng như địa vị xã hội, “cấp trên – cấp dưới”.
Sự khác biệt trong giọng nói của người Hà Nội và người Sài Gòn? Hãy hình dung sự khác biệt giữa dương cầm và vĩ cầm.
Trong tư duy cũng như cách ứng xử, người Hà Nội đề cao sự khéo léo, mềm mại. Người Sài Gòn coi trọng sự thẳng thắn, dễ hiểu.
Mũ của các chiến sĩ cảnh sát giao thông tại Hà Nội và Sài Gòn rất khác nhau.
Cỗ cưới ở Hà Nội thường vào buổi trưa. Ăn cưới ở Sài Gòn thường vào buổi tối.
Người Hà Nội thường hẹn hò, ăn nhậu từ sau khi tan làm và sẽ về nhà trước giờ đi ngủ. Người Sài Gòn có thể ăn nhậu thâu đêm bởi nơi đây là “thành phố không bao giờ ngủ”.
Người Hà Nội dường như thức dậy sớm hơn người Sài Gòn.
Taxi 4 chỗ thông dụng ở Hà Nội, taxi 7 chỗ thông dụng ở Sài Gòn.
Người Hà Nội vốn nổi tiếng quan trọng hình thức. Vì vậy, họ rất coi trọng chiếc xe mình đi. Người Sài Gòn khá xuề xòa trong chuyện này.
Người Hà Nội khi ra đường áo quần phải chỉn chu, lịch sự. Người Sài Gòn đề cao sự tiện lợi, thoải mái.
Hà Nội có hồ Hoàn Kiếm. Sài Gòn có hồ Con Rùa.
Tắc đường là điểm chung của cả hai thành phố nhưng người Hà Nội có vẻ len lách giỏi hơn và ô tô ở Hà Nội cũng thích rình rang ra làn giữa nhiều hơn.
Đôi khi, sự nhộn nhịp, hối hả, sự chen lấn, xô đẩy khiến tôi như phát điên. Nhưng cứ để ý mà xem, cùng vội vã nhưng người Hà Nội vẫn có nét gì đó thong dong, đủng đỉnh.
Những món đồ khiến người Hà Nội và người Sài Gòn hoài cổ cũng rất khác nhau.
Khi đã biết yêu một thành phố nào đó, Hà Nội, Sài Gòn… hay bất cứ nơi nào khác, bạn sẽ có cơ hội trải nghiệm những nét đẹp đa dạng của văn hóa các miền. Điều đó sẽ giúp bạn tiến xa trong cuộc sống. Giờ đã đến lúc để bạn thử trải nghiệm.
Mới đây, một bộ ảnh đồ họa có tên “The Difference Between Hanoi and Saigon” (Sự khác biệt giữa Hà Nội và Sài Gòn) của tác giả Lê Duy Nhất (27 tuổi) đã gây ấn tượng lớn với cư dân mạng Việt Nam. Dù mới ra mắt vào ngày 15/4 vừa qua nhưng bộ ảnh đã thu hút hàng chục nghìn lượt xem.
Trong bộ ảnh này, tác giả Lê Duy Nhất đã mô tả sự khác biệt giữa Hà Nội và Sài Gòn một cách ấn tượng, cô đọng, xúc tích nhất dựa trên những cảm nhận và trải nghiệm của bản thân.
Anh đã sống và làm việc tại Sài Gòn được hơn 10 năm, cũng đã từng ra Hà Nội một thời gian. Trải nghiệm sống ở cả hai thành phố khiến anh muốn “làm một điều gì đó” và bộ ảnh đồ họa này chính là sản phẩm.
Bạn đã bao giờ đến Hà Nội?
Bạn đã bao giờ đến Sài Gòn?
Mình hãy cùng tìm hiểu.
Có rất nhiều quán hàng rong trên đường phố, Hà Nội đặc trưng với những “gánh gánh gồng gồng”. Sài Gòn có nhiều chiếc xe đẩy.
Hà Nội có những “cửa hàng hoa di động” là những mẹt hoa đặt trên yên xe đạp. Người Sài Gòn thường tìm ra các cửa hàng hoa để mua.
Mâm ngũ quả ngày Tết của người dân hai miền cũng rất khác nhau. Người Hà Nội chuộng chuối, bưởi, đào, hồng, quất. Người Sài Gòn ưa mãng cầu, dừa, đủ, xoài, sung.
Mùa xuân, Hà Nội rực hồng sắc đào, Sài Gòn rạng rỡ sắc mai.
Người Hà Nội thích ăn ở những quán vỉa hè với bàn ghế nhựa rất “cơ động”. Người Sài Gòn thường vào quán.
Bữa sáng của người Hà Nội khá đầy đặn, no nê. Người Sài Gòn đôi khi một tách cà phê cũng xong một bữa sáng.
Ngồi xuống mâm cơm của người Hà Nội, khách sẽ thấy rộn rã tiếng mời cơm. Người Sài Gòn không quy định phép tắc này trong gia đình.
Một bữa trưa nhanh gọn? Hà Nội có món bún chả, Sài Gòn có món cơm tấm.
Người Hà Nội ưa các vị mặn, chua và đắng hơn người Sài Gòn. Người Sài Gòn hảo ngọt và cay hơn người Hà Nội.
Hà Nội và ly trà nóng. Sài Gòn và ly cà phê sữa đá.
Người Hà Nội thích trà chanh “chém gió”. Người Sài Gòn thích cà phê bệt “buôn dưa”. Đặc biệt, người Sài Gòn rất yêu văn nghệ, nếu ngồi ở một quán cà phê bệt và tình cờ bắt gặp một anh chàng mang ghita ra đệm hát, đừng ngạc nhiên, đó là “chuyện thường ngày ở huyện”.
Người Hà Nội tiếp khách quý bằng trà ngon. Người Sài Gòn đãi khách nước khoáng hoặc nước ngọt.
Ở Hà Nội, có những cơn mưa kéo dài cả ngày, thậm chí từ ngày này sang ngày khác. Ở Sài Gòn, mưa đấy rồi lại nắng ngay.
Người Hà Nội khá quan trọng lễ nghi phép tắc cũng như địa vị xã hội, “cấp trên – cấp dưới”.
Sự khác biệt trong giọng nói của người Hà Nội và người Sài Gòn? Hãy hình dung sự khác biệt giữa dương cầm và vĩ cầm.
Trong tư duy cũng như cách ứng xử, người Hà Nội đề cao sự khéo léo, mềm mại. Người Sài Gòn coi trọng sự thẳng thắn, dễ hiểu.
Mũ của các chiến sĩ cảnh sát giao thông tại Hà Nội và Sài Gòn rất khác nhau.
Cỗ cưới ở Hà Nội thường vào buổi trưa. Ăn cưới ở Sài Gòn thường vào buổi tối.
Người Hà Nội thường hẹn hò, ăn nhậu từ sau khi tan làm và sẽ về nhà trước giờ đi ngủ. Người Sài Gòn có thể ăn nhậu thâu đêm bởi nơi đây là “thành phố không bao giờ ngủ”.
Người Hà Nội dường như thức dậy sớm hơn người Sài Gòn.
Taxi 4 chỗ thông dụng ở Hà Nội, taxi 7 chỗ thông dụng ở Sài Gòn.
Người Hà Nội vốn nổi tiếng quan trọng hình thức. Vì vậy, họ rất coi trọng chiếc xe mình đi. Người Sài Gòn khá xuề xòa trong chuyện này.
Người Hà Nội khi ra đường áo quần phải chỉn chu, lịch sự. Người Sài Gòn đề cao sự tiện lợi, thoải mái.
Hà Nội có hồ Hoàn Kiếm. Sài Gòn có hồ Con Rùa.
Tắc đường là điểm chung của cả hai thành phố nhưng người Hà Nội có vẻ len lách giỏi hơn và ô tô ở Hà Nội cũng thích rình rang ra làn giữa nhiều hơn.
Đôi khi, sự nhộn nhịp, hối hả, sự chen lấn, xô đẩy khiến tôi như phát điên. Nhưng cứ để ý mà xem, cùng vội vã nhưng người Hà Nội vẫn có nét gì đó thong dong, đủng đỉnh.
Những món đồ khiến người Hà Nội và người Sài Gòn hoài cổ cũng rất khác nhau.
Khi đã biết yêu một thành phố nào đó, Hà Nội, Sài Gòn… hay bất cứ nơi nào khác, bạn sẽ có cơ hội trải nghiệm những nét đẹp đa dạng của văn hóa các miền. Điều đó sẽ giúp bạn tiến xa trong cuộc sống. Giờ đã đến lúc để bạn thử trải nghiệm.
Pi Uy
Tin cũ hơn
Giới thiệu về tôi
Được tạo bởi Blogger.
Lưu trữ Blog
-
▼
2013
(100)
-
▼
tháng 4
(99)
- Bắt kẻ ghen cuồng rạch mặt nữ sinh
- Các pha xuyên thấu kinh dị nhất của sao
- Giải mã cảm giác bị "hồn ma theo dõi"
- Rùng rợn bảo tàng Não ở Ấn độ
- Bị rắn độc ‘trả thù’ dân tình khiếp sợ
- Chưa tới 2 triệu đồng đã có smartphone tốt
- "Hơi tí nói chia tay": Căn bệnh nguy hiểm của tình...
- Bức tâm thư xé lòng của người mẹ tự vẫn để con đượ...
- Phát hiện mộ thật của bạo chúa Trung Quốc
- Em vẫn luôn giữ hình bóng anh
- Những hình ảnh, châm ngôn hay và ý nghĩa 274
- 4 bước để có chiếc kẹp tóc xinh xắn điệu đà
- 9 cách mix "cực chất" với quần trắng
- Cơn lốc "đập đá" tàn phá giới trẻ
- Phận đời 4 chị em bị mẹ nhốt, doạ giết
- Thiếu nữ ăn mặc “thiếu vải”, dân mạng lên án gay gắt
- Phụ nữ môi cong dễ "đạt đỉnh" khi ân ái?
- Mẹ xúi con gái đi cướp chồng người khác
- Ba bắt mẹ canh cửa để quan hệ với người đàn bà khác
- Truy bắt gã thợ hồ giết chủ nhà ngay tại công trình
- Vĩnh biệt anh!
- Chính thuốc tăng cường sinh lực làm teo "cậu nhỏ"
- Khai quật mộ 5 phu trầm: Lạnh gáy với sự tàn ác củ...
- Màn “ảo thuật” của 2 kẻ “buôn người” vào động mại dâm
- Mẹo luộc trứng lòng đào ngon
- Chuyện gì sẽ xảy ra nếu Việt Nam đứng số 1 thế giới
- Bàn chân khổng lồ nghi của dã nhân chân to
- Mất bao lâu để quên?
- Đau lòng bố mẹ ủng hộ con gái đi cướp chồng người
- Cách làm mới chuyện “yêu” đêm nay
- Chồng vụng và thô khi "yêu"
- Vợ nghệ si Văn Hiệp tủi thân vì người đời hiểu sai
- Rò rỉ clip làm tình của nhà sư Phật giáo rúng động...
- Chiêu thức bán dâm mới của các “tú bà”
- Mẹ chồng cầu xin tôi đi cặp bồ
- Chê chồng yếu, vợ tôi công khai ngoại tình
- Tử vi thứ Tư (24/4)
- Can Lộ Lộ lả lơi khoe thân để quyên góp từ thiện
- Mất luôn "cậu nhỏ" chỉ vì xấu hổ
- Tiếng huýt sáo... tử thần
- 3 cách đơn giản F5 chân váy bó sát
- Mắc bệnh chỉ vì lạm dụng kem chống nắng
- Mốt chơi quái dị: Chơi độc trên da thịt
- Cua Quái vật quật sạch ví tiền dân chơi
- Lời nói dối đáng sợ
- Cao thủ ngoại tình
- Xôn xao bức ảnh cô gái bị đánh đập, buộc vào gốc cây
- Bắt quả tang "tú bà" 9x môi giới kiêm bán dâm qua ...
- Khốn khổ vì chồng quá thực dụng
- Còn trinh, "cậu bé" vờn bên ngoài... có thai?
- Giật mình với kỷ lục sex của phái mạnh
- Kinh hãi cảnh vi khuẩn ăn thịt người tấn công mũi ...
- Cô gái nói gì trước khi nổ mìn tự sát?
- Ẩm thực đường phố Hội An: ngon mà rẻ
- Bộ ảnh đồ họa thú vị về sự khác biệt giữa Hà Nội v...
- NSƯT Trần Hạnh: “Xin đừng thương hại chúng tôi”
- Vụ xe máy phát nổ: Người cài mìn và kích nổ chính ...
- Bé trai xinh xắn bị bỏ rơi trong nghĩa trang
- Sự thật về hủ tục thiêu trinh nữ tế thần
- Lạ kỳ: Cả huyện vái lạy con ba ba
- Hạnh phúc bên em
- Cháu gái trùm khiêu dâm giàu hơn nữ hoàng Anh
- Giết người vì "chiếc áo đỏ" sau lời bông đùa
- Trộm tiền rồi đâm 41 nhát dao đoạt mạng nhân tình
- Mất mạng khi tới dự đám cưới của người yêu cũ
- Đã bắt được 3 kẻ trộm chém đứt lìa bàn tay công an
- Những lưu ý khi tái tuyển dụng nhân viên cũ
- Một lần thôi gọi tớ trước được không?
- Quá sợ cách tránh thai của giới trẻ
- Hút bụi "chỗ nhạy cảm" của người đẹp
- Thực trạng sinh viên Việt Nam ra trường
- Cô gái Việt 20 tuổi thạo 6 thứ tiếng
- Sinh 4 con trai, lấy tài sản đâu mà chia sau này?
- Những hình ảnh vui, hài hước 224
- Dù bạn có vấp ngã hàng trăm lần thì cũng đừng bỏ c...
- Tóc búi nơ dễ thương cho bạn gái ngày hè
- Những pha muốn "độn thổ" vì quên kéo khóa quần của...
- Ug thư âm đạo có những triệu chứng gì?
- Những tên trộm cướp khét tiếng "bá đạo" trong lịch sử
- Anh bỏ thuốc lá rồi, vì một người anh yêu!
- Trốn chồng về quê "ăn vụng"
- Cô dâu MC Cbiz bỏ đám cưới để đưa tin động đất
- Nhiễm phim "người lớn", cậu trai 14 tuổi hại đời b...
- Người Việt thứ hai bay vào vũ trụ trong 60 phút
- Những bí mật thú vị về nữ sumo thời xưa
- Cách làm những món ngon từ Hoa chuối
- Cách làm món Nộm ngó sen tai lợn giòn ngon
- Hướng dẫn cách làm món nộm ngon và đẹp
- Em luôn trong trái tim anh!
- Hướng dẫn làm món Canh cá quả nấu dọc mùng
- Nỗi lo quý ông "đi chợ mãi không hết tiền"
- Ngôn ngữ cơ thể nàng tiết lộ khoảnh khắc "lên đỉnh"
- Học thuyết kinh hoàng khiến hàng trăm ngàn người b...
- Bùi Anh Tuấn "xóa sổ" Facebook để ... trốn scandal
- Kinh hoàng màn đánh ghen lột đồ trên đường
- Hậu trường Ngọc Trinh chụp ảnh "tự sướng" nhí nhố ...
- "Choáng ngợp" trước hôn lễ 3 tỷ của anh Bo Đan Trường
- Giải mã loài sâu Tử thần khủng khiếp ở Mông Cổ
- Hãy cứu mẹ đi anh nhé!
-
▼
tháng 4
(99)
Không có nhận xét nào: